Những ngày qua, nhiều phụ huynh đã lên mạng xã hội bày tỏ sự bứ.c xú.c về chất lượng sách Ngữ văn lớp 6 và bài thơ “B.ắt n.ạt” của tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh.
Bài thơ “Bắ.t nạ.t” của tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh nằm trong sách Ngữ văn lớp 6 (tập 1), thuộc bộ sách giáo khoa “Kết nối tri thức với cuộc sống” do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành. Bài thơ được trích từ tập thơ “Ra vườn nhặt nắng” (Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2017, tr24-25). Tuy nhiên, khi đọc bài thơ này, các phụ huynh nhận thấy chất lượng rất tệ và tỏ ra bứ.c x.úc, ngán ngẩm về cách gieo vần của tác giả.
Có thể là hình vẽ ngẫu hứng về 2 người, trẻ em và văn bản cho biết 'Bắt nạt NGUYỄN THE HOÀNG LINH Đọc văn bản Bắt nạt là xấu lắm Đừng bắt nạt, bạn ơi Bất cứ ai trên đời Đếu không cản bắt nạt Tại sao không học hát Nhày híp-hóp(1) cho hay? Thời gian trong một ngày Đâu để dành bắt nạt Sao không ăn mù tạt(2) Đối diện thử thách đi? Thử kẻ yếu làm gì Sao không trêu mù tạt? Những bạn nào nhút nhát Thì là giống thỏ non Trông đáng yêu đấy chứ Sao không yêu, lại còn...?'
Các phụ huynh dẫn chứng khổ thơ thứ 2, thứ 3, thứ 6 và bày tỏ sự khó hiểu khi tác giả gieo vần “b.ắt n.ạt” với “trêu mù nạt”, “dễ lây”, rồi cả nhảy híp hóp cho hay!? Cụ thể, trong bài thơ “B.ắt n.ạt”, tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh viết:
“Tại sao không học hát/ Nhảy híp hóp cho hay?/ Thời gian trong một ngày/ Đâu để dành bắ.t n.ạt”.
“Sao không ăn mù tạt/ Đối diện thử thách đi/ Thử kẻ yếu làm gì; Sao không trêu mù tạt?”.
“Đừng b.ắt n.ạt mèo, chó/ Đừng b.ắt .nạt cái cây/ Đừng b.ắt nạ.t ai cả/ Vì bắ.t nạ.t dễ lây”.
Có thể là hình vẽ ngẫu hứng về 1 người và văn bản
Nhiều ý kiến nhận định bài thơ thiếu sự mạch lạc, logic, thậm chí sử dụng những câu từ vô tri, so sánh khập khiễng, ảnh hưởng đến quá trình học tập, tiếp thu kiến thức thông tin của trẻ em. “Đây là những hạt sạn rất lớn đối với một tác phẩm được chọn đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy cho học sinh”, một phụ huynh nhận xét.
Còn về phía tác giả bài thơ chia sẻ : Hơn 6 năm qua, ở trang bán sách mỗi ngày, tôi không hề nhận được 1 bình luận hay tin nhắn riêng chê bai bài thơ “B.ắt n.ạt” tới khi bài thơ được đưa và SGK.