Đúng V/2025, vành đai 1 không chỉ c:ấ:m xe xăng, mà còn c:ấ:m một thứ “rất quen thuộc” khác, tài xế nghe mà h:ố:t

Đó là gì?

Theo Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 12/7/2025 do Thủ tướng Chính phủ ban hành nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, thì trong giai đoạn từ 2025-2031, Vành đai 1 – tuyến đường huyết mạch, mang giá trị di sản của Thủ đô – sẽ thực hiện các hoạt động cấm sau:

Thứ nhất: Kể từ ngày 1/7/2026, cấm lưu thông xe mô tô, xe gắn máy tại Vành đai 1 sử dụng nhiên liệu hóa thạch (chạy xăng, dầu). Mục tiêu của quy định này là thúc đẩy giao thông xanh, biến Vành đai 1 thành Vùng phát thải thấp (LEZ) từ đó giảm ô nhiễm không khí (trong đó có bụi mịn PM2.5) và bảo vệ môi trường.

Không chỉ cấm xe xăng tại Vành đai 1, còn có một thứ phải cấm nữa! - Ảnh 1.

Phạm vi Vành đai 1 tại Hà Nội. Vành đai 1 đóng vai trò “xương sống” của giao thông nội đô, kết nối các quận trung tâm và đáp ứng nhu cầu di chuyển trong thành phố. Nguồn: Google Maps

Thứ hai: Từ quý IV/2025, thí điểm cấm sử dụng đồ nhựa dùng một lần tại các nhà hàng, khách sạn, cửa hàng đồ uống, quán ăn trong khu vực Vành đai 1, và nhân rộng trong các năm tiếp theo.

Đây là quy định mới nhất nhằm hạn chế ô nhiễm nhựa tại Hà Nội. Thành phố quyết tâm giảm thiểu rác nhựa khi mỗi ngày có hơn 1.400 tấn rác nhựa được thải ra.

Như vậy, khu vực Vành đai 1 không chỉ cấm xe xăng mà còn có hoạt động cấm liên quan đến đồ nhựa dùng một lần với lộ trình từ 2026, 2027, 2028 và 2031.

Theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP, sản phẩm nhựa dùng một lần bao gồm: khay, hộp đựng thực phẩm, bát, cốc, ống hút và các dụng cụ khác có thành phần nhựa, được thiết kế chỉ sử dụng một lần.

Rác thải khó phân hủy sinh học là các loại làm từ nhựa PET, HDPE, PVC, LDPE, PP, PS… phân hủy chậm trong môi trường đất, nước hoặc bãi chôn lấp.

Sản phẩm nhựa được phân loại theo mã nhận dạng từ 1 đến 7, mỗi loại có đặc tính và cách tái chế riêng. Các mã này thường được in ở đáy sản phẩm nhựa.

Không chỉ cấm xe xăng tại Vành đai 1, còn có một thứ phải cấm nữa! - Ảnh 2.

Những loại nhựa dùng trong các sản phẩm hàng ngày.

Lộ trình mở rộng sau năm 2026-2031 tại Vành đai 1, Vành đai 2, Vành đai 3:

– Từ 1/1/2028: Cấm xe mô tô, xe gắn máy và hạn chế xe ô tô cá nhân sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong Vành đai 1 và Vành đai 2.

– Từ năm 2030: Mở rộng cấm và hạn chế phương tiện sử dụng nhiên liệu hóa thạch ra Vành đai 3.

– Năm 2031: toàn Hà Nội cấm xuất, nhập khẩu các sản phẩm nhựa dùng một lần, bao bì nhựa khó phân hủy sinh học và các sản phẩm, hàng hóa chứa vi nhựa.

– Ngoài ra: Từ quý III/2025, nghiên cứu tăng lệ phí trước bạ, lệ phí đăng ký, cấp biển số và giá dịch vụ trông giữ phương tiện đối với các phương tiện sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong khu vực trung tâm Hà Nội.

Related Posts

Thông tin về phân vùng ‘cấm’ xe xăng, chuyển đổi phương tiện sang xe điện ở 2 thành phố lớn

Không chỉ phân vùng những tuyến đường nội đô như Hà Nội, TP.HCM còn dự kiến lập 3 vùng phát thải thấp, đi cùng hàng loạt chính…

Tiếp đến TP.HCM, phân vùng ‘cấm’ xe xăng, chuyển đổi phương tiện sang xe điện

Không chỉ phân vùng những tuyến đường nội đô như Hà Nội, TP.HCM còn dự kiến lập 3 vùng phát thải thấp, đi cùng hàng loạt chính…

Đúng ngày hôm nay, giáo viên sẽ nhận được khoản tiền thưởng kh:ủ:ng gần 30 triệu đồng

Áp dụng mức lương cơ sở theo khoản 3 Điều 3 Nghị định 73/2024/NĐ-CP thì đối với cá nhân giáo viên nếu nhận được danh hiệu “Nhà…

Giáo viên nhận được khoản tiền thưởng lớn, vui như Tết

Áp dụng mức lương cơ sở theo khoản 3 Điều 3 Nghị định 73/2024/NĐ-CP thì đối với cá nhân giáo viên nếu nhận được danh hiệu “Nhà…

D;ự b;áo giá vàng 15/7: Có thể nên bán ngay phiên đầu kiếm thêm kho/ản tiền này

Dự báo giá vàng 15/7: Vàng nhẫn, vàng miếng có xu hướng tăng “bứt phá” Giá vàng trong nước Theo ghi nhận của phóng viên Tạp chí…

Cập nhật giá xăng hôm nay (15/7): Phiên đầu mà đã quay đầu tăng tốc chạm mốc này rồi

Giá xăng dầu thế giới quay đầu tăng tốc sau khi Hamas tuyên bố rút khỏi đàm phán ngừng bắn ở dải Gaza. Giá dầu thế giới…