Hiện nay, hệ thống giao thông đường bộ của Việt Nam có rất nhiều vòng xuyến. Vậy quy định về cách xi nhan khi đi
1. Quy định của pháp luật thì đều bật đèn xi nhan khi đi qua vòng xuyến
Theo quy định tại Luật giao thông đường bộ năm 2008 có quy định về những trường hợp phải bật đèn xi nhan bao gồm: chuyển làn đường, chuyển hướng xe ( xe rẽ phải, rẽ trái hoặc quay đầu); vượt xe; Cho xe chuyển bánh từ vị trí đỗ xe, chạy sát vào vỉa hè để dừng hoặc đỗ xe. Trong quá trình tham gia giao thông để đảm bảo an toàn thì cục cảnh sát giao thông khuyến nghị nên bật đèn xi nhan trong các trường hợp cụ thể như sau:
– Khi đi qua vòng xuyến thì bật xi nhan theo nguyên tắc “vào trái, ra phải”; khi vào vòng xuyến thì xi nhan trái, khi ra vòng xuyến thì xi nhan phải.
– Khi đi theo đường cong thì người điều khiển phương tiện giao thông đi vào đường cong, không phải ngã rẽ, chuyển hướng, chuyển na nên bật đèn tín hiệu báo rẽ.
Trong trường hợp khi tham gia giao thông thấy an toàn, không gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông phía sau hoặc chiều ngược lại thì không bắt buộc phải thật đèn tín hiệu.
– Khi người vào ngõ thì người tham gia giao thông nên bật tín hiệu vì tầm quan sát của người lái xe bị hạn chế, khó điều chỉnh xuống xe và để tạo thuận lợi cho những phương tiện khác di chuyển;
– Khi đi qua ngã 3 chữ Y, nếu có biển báo ngã rẽ thì bật đèn tín hiệu như bình thường. Nếu không có biển báo mà đi thẳng theo nhánh bên phải từ chân chữ Y lên thì không cần xi nhan.
Hiện nay, chưa có quy định cụ thể về việc bật xin nhan trước bao nhiêu mét. Nhưng bật xi nhan có ý nghĩa thông báo cho các phương tiện khác biết xe chuẩn bị chuyển làn đường hoặc chuyển hướng. Người lái xe ô tô, xe máy nên bật tín hiệu báo rẽ trước 25 – 30 m và sau khi rẽ xong thì duy trì thêm 5 – 10 m rồi mới tắt xi nhan. Điều này nhằm cảnh báo những xe khác biết là khi nào người điều khiển phương tiện giao thông chuẩn bị chuyển hướng và lúc nào đã kết thúc và chuyển hướng xong. Bên cạnh đó, người điều khiển phương tiện giao thông tại các đoạn đường cong không phải rẽ, cũng không phải chuyển hướng, thì vẫn được xem là đang đi trên đường thẳng, theo một hướng cũng lên bật đèn xi nhan. nếu cảm thấy an toàn và không hề gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông phía sau hoặc chiều ngược lại, thì không bắt buộc phải bật đèn tín hiệu. Như vậy, việc xin nhan khi ra vào vòng xuyến không phải là trường hợp bắt buộc; nhưng trên thực tế, khi đi vào vòng xuyến thì xe sẽ phải chuyển hướng và chuyển làn nên người điều khiển phương tiện bắt buộc phải bật xi nhan. Trường hợp bật xi nhan chậm, đang chuyển hướng xe hoặc chuyển làn đường rồi mới bật xi nhan thì người điều khiển phương tiện giao thông có thể sẽ bị xử phạt về việc không bật xi nhan.
2. Cách xi nhan khi đi qua vòng xuyến như thế nào?
Vòng xuyến hay vòng xoay, bùng binh là một vòng tròn nằm ở giữa các ngả đường giao nhau để làm móc cho xe cộ lưu thông. Khi đi vào vòng xuyến thì người lái xe và chạy theo chiều ngược kim đồng hồ, theo chiều mũi tên chỉ dẫn cho đến khi tách khỏi vòng tròn rẽ sang đường nhánh khác. Vòng xuyến là nơi giao nhau giữa nhiều con đường từ nhiều hướng khác nhau; nên khi đi qua khu vực giao lộ có vòng xuyến thì cần phải tiến hành việc nhập vào vòng xuyến vào đi ra khỏi vòng xuyến khi đến đường cần đi tiếp.
– Điểm vào điểm ra gần nhau: Đây là dành cho những xe tham gia vào vòng xuyến thì quãng đường ngắn nhất gần như là thực hiện một bước rẽ phải chuyển hướng. Khi tham gia vòng xuyến thì người điều khiển xe rẽ phải đi sát mép ngoài cùng của vòng xuyến đi từ lối ra gần nhất và ra khỏi vòng xuyến. Việc đi sát vào mép ngoài cùng giúp cho người lái xe tránh khỏi làm xe bên trong đi vào vòng xuyến; tránh gây hiện tượng ùn tắc giao thông.
– Điểm vào và ra cách nhau một núi ra gần như ở quãng đường ngắn thứ hai: Khi dễ vào vòng xuyến thì người điều khiển phương tiện thực hiện đi ở làn xe gần sát bên ngoài cùng gần với làng của xe có con đường ngắn nhất;
– Điểm vào và điểm ra cách nhau với quãng đường khoảng hai đổi ra: Đây là điểm khi tham gia vào vòng xuyến thì người điều khiển phương tiện đánh lái vào làm xe ở giữa kế bên với làn xe lối ra thứ hai. khi đi tới gần lối ra của mình thì tài xế bật tín hiệu xin nhan và nhanh chóng đánh lái đi tới đường ra cần thiết. Người điều khiển phương tiện giao bây giờ phải quan sát các xe kế bên để đảm bảo an toàn.
News
Gi:á bán Toyota Land Cruiser Prado 2024 bị “kênh” tới 540 triệu đồng, lý do vì sao?
Toyota Land Cruiser Prado 2024 vừa ra mắt tại Việt Nam với giá “sốc” lên tới 3,48 tỷ đồng, tăng 31,6%, nhưng nhân viên bán hàng vẫn…
Hòa Minzy đ:ột nhiên LÊN TIẾNG về chuyện ch:ia t:ay khiến nhiều khán giả ng:ỡ ng:à:ng, CHUYỆN GÌ ĐÂY?
Hòa Minzy có bài đăng gây chú ý trên trang cá nhân, liên quan chuyện chia tay. Mmới đây trên trang cá nhân, Hòa Minzy khiến nhiều khán…
Mua ô tô đ:ấu gi:á từ ngân hàng, cần làm gì để được đăng ký xe?
Mua xe ô tô qua hình thức đấu giá từ ngân hàng có thể giúp tiết kiệm chi phí, mở ra cơ hội sở hữu những…
Chí Trung TUYÊN BỐ không kết hôn, không có c:on với á hậu kém 18 tu:ổ:i dù đang mặn nồng, chuyện gì đây?
Ở tuổi U70, nghệ sĩ Chí Trung đang viên mãn bên bạn gái á hậu, sau cuộc hôn nhân đổ vỡ dài 32 năm với vợ cũ….
Dừng, đỗ ô tô ngược chiều lưu thông có bị ph:ạ:t không?
Nhiều người cho rằng chỉ cần dừng, đỗ xe ở nơi không có biển cấm thì có thể đỗ xuôi hoặc ngược chiều lưu thông đều được….
Lý do khiến tài xế xe tải đường dài nào cũng thích dẫn theo một người phụ nữ? Không như nhiều người vẫn nghĩ
Việc lái xe tải đường dài khiến người tài xế rất căng thẳng, mệt mỏi, buồn ngủ. Họ cần một người phụ nữ đồng hành để tránh…
End of content
No more pages to load